Thành lập công ty TNHH cần bao nhiêu vốn?

Thành lập công ty TNHH cần bao nhiêu vốn? Đó luôn là câu hỏi đặt ra của rất nhiều các doanh nhân trẻ muốn tự quản lý lĩnh vực kinh doanh của mình. Bởi theo chúng tôi được biết, thì công ty TNHH luôn luôn là một trong những mô hình được rất nhiều người hướng tới ngày nay. Công ty TNHH nổi tiếng với khả năng cho phép đăng ký đối với tất cả các ngành nghề nổi bật nhất hiện nay.

mở công ty tnhh cần bao nhiêu vốn

Thành lập công ty cần bao nhiêu vốn?

Câu hỏi trên là một trong những câu hỏi được đặt ra đầu tiên không chỉ của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào, thì khi muốn bắt đầu đều phải thực hiện theo đúng quy định thành lập công ty TNHH  mà luật pháp đã đưa ra. Vì vậy, để các bạn hiểu hơn về vốn điều lệ tối thiểu để thành lập công ty, thì hãy cùng chúng tôi theo dõi qua bài viết sau đây nhé.

DANH MỤC BÀI VIẾT

1.1. Vốn điều lệ

Ở Việt Nam, các bạn có thể tự do đăng ký vốn điều lệ mà không hề bị ràng buộc bất kỳ một quy định nào khác của pháp luật. Nhưng trên số vốn của công ty khi bắt đầu thành lập thì người đại diện phải hiểu và chịu trách nhiệm hoàn toàn với số vốn đó. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tùy theo số vốn mà đăng ký để cho thích hợp. Vốn điều lệ là một yếu tố làm ảnh hưởng đến mức thuế môn bài tại doanh nghiệp và phải đóng hàng năm, cụ thể như sau:

  • Đối với vốn điều lệ từ 10 tỷ trở xuống, thì mức thuế môn bài được đóng theo quy định là 2.000.000 vnđ/năm.
  • Còn đối với vốn điều lệ trên 10 tỷ, thì phải đóng với mức thuế môn bài là 3.000.000 vnđ/năm.

thành lập công ty tnhh cần bao nhiêu vốn

Vốn pháp định và vốn điều lệ là gì?

1.2. Vốn pháp định

Vốn pháp định của công ty được quy định phụ thuộc vào các danh mục ngành nghề; luật pháp yêu cầu phải thực hiện vốn pháp định theo đúng quy định đề ra của Chính phủ.

1.3. Vốn ký quỹ

Vốn ký quỹ là loại vốn thuộc vốn pháp định, nhưng đây là một số vốn ký quỹ được bắt buộc doanh nghiệp phải có số tiền về mặt thực tế được gửi trong ngân hàng tại suốt quá trình và thời gian hoạt động của công ty.

1.4. Vốn góp của tổ chức/ cá nhân nước ngoài

Đối với tổ chức hay cá nhân người nước ngoài cũng có thể góp số vốn tối thiểu để thành lập công ty tnhh với một tỷ lệ nhất định theo quy định vào trong các công ty ở Việt Nam hoặc họ có thể sử dụng toàn bộ số vốn ngoại mà họ có, để góp 100% vào việc thành lập công ty vốn nước ngoài.

2. Thành lập công ty TNHH cần tối thiểu bao nhiêu vốn?

2.1. Nhóm ngành thứ nhất: nhóm ngành, nghề kinh doanh có yêu cầu vốn pháp định

  • Thành lập ngân hàng, quỹ tín dụng: Việc thành lập này sẽ được thực hiện theo nghị định 10/2011/NĐ/CP ngày 26/01/2011 sửa đổi và bổ sung thêm một số điều tại nghị định 141/2006/NĐ/CP ngày 22/11/2006, để áp dụng và ban hành về các danh mục mức vốn pháp định của các ngân hàng và quỹ tín dụng.

Cụ thể như: Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài có số vốn pháp định là 15 triệu USD; Ngân hàng chính sách, ngân hàng phát triển có số vốn pháp định là 5000 tỷ VNĐ; Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở  có vốn pháp định là 0.1 tỷ VNĐ; …

  • Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm: Công ty cho thuê tài chính có vốn pháp định là 150 tỷ VNĐ và công ty tài chính có vốn pháp định là 500 tỷ VNĐ;...

thành lập công ty tnhh cần bao nhiêu vốn

Các ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định

2.2. Nhóm ngành thứ hai: nhóm ngành, nghề kinh doanh không có yêu cầu vốn pháp định

  • Ngoại trừ đi những ngành, nghề đã quy định tại nhóm thứ nhất thì còn lại những ngành nghề thuộc nhóm thứ hai này sẽ không phải mất bất cứ một đồng vốn nào cả khi thực hiện thành lập công ty TNHH.
  • Đây là một nhóm mà pháp luật không hề quy định số vốn cần bỏ ra khi thành lập công ty. Vì vậy, việc lựa chọn và đăng ký vốn điều lệ của công ty là bao nhiêu sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô hoạt động dự kiến; các kế hoạch chi tiêu về tài chính, ngành, nghề đang chuẩn bị kinh doanh và quan trọng nhất là phạm vi hoạt động của doanh nghiệp có thể nghiên cứu để đưa ra cho công ty của mình một con số phù hợp nhất.

3. Lưu ý về vốn thành lập công ty TNHH

Việc đăng ký vốn thành lập công ty phải được bố trí và tính toán một cách hợp lý, bởi vì nếu không bố trí và tính toán cẩn thận thì nó sẽ liên quan trực tiếp tới tình hình hợp tác kinh doanh tại công ty.

Vì vậy việc thành lập công ty cần bao nhiêu vốn đang là vấn đề để các bạn cần chú ý hơn với các điều sau đây:

  • Trong lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ chú ý nhiều hơn về vốn điều lệ mà bạn bỏ ra. Nếu vốn điều lệ của bạn bỏ ra khá thấp thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ không sẵn sàng và tin tưởng vào khả năng vốn có của bạn để tiếp tục thực hiện các giao dịch.

đăng ký thành lập công ty tnhh cần vốn góp bao nhiêu

Lưu ý đến vốn điều lệ công ty

  • Còn ngược lại, nếu số vốn điều lệ bạn bỏ ra khá cao so với số vốn thực có tại doanh nghiệp của mình, thì nó sẽ trở thành một vấn đề làm ảnh hưởng lớn tới nghĩa vụ và trách nhiệm của các thành viên khác khi đăng ký tham gia cùng công ty. Bên cạnh đó, bản thân bạn còn phải chịu mức thuế môn bài hàng tháng cao hơn, các khoản chi phí lãi vay cùng tương ứng với vốn điều lệ mà bạn góp cũng sẽ không được khấu trừ theo thuế.

Trên đây là một vài thông tin về việc thành lập công ty TNHH cần bao nhiêu vốn. Chúng tôi mong rằng, những thông tin mà chúng tôi đã đưa ra sẽ là những điều thật sự cần thiết đối với các bạn. Xin cảm ơn!

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp.

Hotline Tư Vấn: 0933 238 977 (Zalo) | Email: info@consothongminh.com

Hoặc click để gửi lại thông tin tư vấn: Tư Vấn 
Chia sẻ bài viết này:

Tổng lượt bình luận: {{totalComments}} - Tổng lượt trả lời: {{totalReplies}}


{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}} Đã bình luận vào lúc {{comment.created_at}}

{{comment.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{comment.content}}

{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}}

{{reply.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{reply.content}}

Bạn cần tư vấn?

Hãy để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!

Email
chat_icon
Chat
Hotline
chat_icon
Messenger
chat_icon
Zalo
Scroll top
Gửi lời nhắn đến chúng tôi

Liên hệ

Bạn cần được tư vấn? Vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ bạn trong thời gian sớm nhất.

Bạn đã gửi thông tin thành công, chúng tôi sẽ liên hệ để hỗ trợ tư vấn bạn trong thời gian sớm nhất!